Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học chương 4

  • Mô tả
  • Nhận xét của độc giả

Giáo trình do GS.TS. Hoàng Chí Bảo làm chủ biên, cùng tập thể tác giả là những nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu, giảng dạy về chủ nghĩa xã hội khoa học; được biên soạn theo quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Giáo trình thể hiện nhiều kết quả nghiên cứu mới về chủ nghĩa xã hội khoa học, gắn với thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Giáo trình gồm 8 chương:

Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 6: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 7: Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 8: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Giáo trình nhằm giúp sinh viên, học viên nắm được những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất, mở rộng và chuyên sâu về Chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin; từ đó nâng cao hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng các tri thức nói trên vào việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị – xã hội của đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; nắm chắc và vận dụng thành thạo những kiến thức đã học vào công việc giảng dạy của cá nhân sau khi ra trường.

You are here: Home / Đại Học Công Nghệ / CNXHKH – Chương 4. Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN – UET

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học chương 4
CNXHKH – Chương 4. Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN – UET

Nội dung Chương 4. Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN

1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.1.1. Quan niệm về dân chủ
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ

Xem thêm: CNXHKH – Chương 3. CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH

1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1. Khái niệm và quá trình ra đời
1.2.2. Bản chất

2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.1. Khái niệm, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.1.1. Khái niệm
2.1.3. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.2. Mối quan hệ giữa Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Xem thêm: CNXHKH – Chương 5. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH

3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam

3.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.1.1. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
3.1.2. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam

3.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.2.1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN
3.2.2. Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN

3.3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

3.3.1. Phát huy dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay
3.3.2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

TẢI TÀI LIỆU XUỐNG

Lượt xem: 4.932