Tổng hợp giao thoa sóng

II. GIAO THOA SÓNG CƠ VỚI HAI NGUỒN KẾT HỢP CÙNG PHA (HAI NGUỒN ĐỒNG BỘ)

1. Thí nghiệm: Trong thí nghiệm trước, nếu ở đầu tự do của thanh kim loại P chỉ là một điểm A thì trên mặt nước ta sẽ quan sát thấy các gợn sóng tròn đồng tâm lan truyền.

Tổng hợp giao thoa sóng

Bây giờ, nếu ở đầu tự do của thanh P ta gắn hai đầu nhọn S1, S2 và cho chúng chạm nhẹ vào mặt nước thì khi thanh kim loại P rung ta sẽ quan sát thấy hiện tượng như thế nào?

Mời bạn xem đoạn video sau đây:

Hiện tượng giao thao sóng cơ

Trong đoạn video này, ta không thấy rõ hai hệ thống sóng tròn đông tâm phát ra từ mỗi nguồn truyền đi như là hai hệ thống sóng riêng rẻ mà thay vào đó ta thấy có sự hòa trộn của hai hẹ thống sóng: Có những điểm dao động với biên độ mạnh nhất (gọi là cực đại giao thoa) và những điểm không dao động (gọi là cực tiểu giao thoa), tập hợp các cực tiểu giao thoa tạo thành các đường hyperbol mà bạn nhìn thấy rõ trong thí nghiệm, tập hợp các cực đại giao thoa cũng tạo thành các đường hyperbol mờ hơn (khó thấy hơn).

Và trong đoạn video sau đây

2. Khảo sát lý thuyết

Trên mặt nước có hai nguồn S1, S2 dao động cùng pha. Coi sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang và biên độ sóng không đổi khi truyền di.

Tổng hợp giao thoa sóng

Xét trường hợp hai nguồn S1, S2 dao động cùng phương, cùng biên độ, cùng tần số và cùng có pha ban đầu bằng 0.
Phương trình dao động của hai nguồn S1, S2 giống nhau và cùng có biểu thức


Sóng truyền từ S1 đến M phải đi một quãng đường đ1 nên phương trình dao động tại M do sóng đến từ S1 là

Sóng truyền từ S2 đến M phải đi một quãng đường d2 nên phương trình dao động tại M do sóng đến từ S2 là

Dao động tại M là dao động tổng hợp của hai dao động trên:  uM = u1M + u2M
Dùng biến đổi lượng giác: 
 
 Ta được:

- S1S2 <  < S1S2

- S1S2 <    < S1S2

    • Đối với hai nguồn kết hợp cùng pha (hai nguồn đồng bộ) số các gợn cực tiểu là số chẵn.. 

Hình vẽ sau đây minh họa các kết quả nói trên
:

Tổng hợp giao thoa sóng

Trên hình vẽ: Các gợn cực đại là các đường liền nét màu đỏ; các gợn cực tiểu là các đường đứt nét màu xanh .


III. GIAO THOA VỚI HAI NGUỒN KẾT HỢP NGƯỢC PHA
Xét trường hợp hai nguồn S1, S2 dao động cùng phương, cùng biên độ, cùng tần số nhưng ngược pha. Xét trường hợp dao động của nguồn S1 có pha ban đầu bằng 0 thì phương trình dao động của hai nguồn S1, S2 lần lượt là
 

Chứng minh và biến đổi tương tự như trên ta được các kết quả như sau:

  •  Biên độ dao động tổng hợp tại M là

Đặt    là hiệu đường đi của hai sóng đến từ S1 và đến từ S2

Ta được:


Biểu thức này cho thấy:

- S1S2 <  < S1S2

- S1S2 <    < S1S2

    • Đối với hai nguồn kết hợp cùng pha (hai nguồn đồng bộ) số các gợn cực đại là số chẵn. 

Hình vẽ sau đây minh họa cho các kết quả nói trên:

Tổng hợp giao thoa sóng

Trên hình vẽ: Các gợn cực đại là các đường liền nét màu đỏ; các gợn cực tiểu là các đường đứt nét màu xanh .

Chú ý quan trọng;

1. Dựa vào điều kiện để tại một điểm có cực đại hoặc cực tiểu giao thoa người ta chứng minh được kết quả sau đây:

"Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại hoặc hai điểm cực tiểu liên tiếp trên đoạn thẳng S1S2 bằng nửa bước sóng"  

 2. Những điểm nằm trên cùng một gợn cực đại có cùng biên độ nhưng không nhất thiết cùng pha.

Kết quả này đúng với mọi trường hợp bất chấp độ lệch pha giữa hai nguồn.

Tài liệu tham khảo thêm: 
Ôn tập sóng cơ và sóng âm
Tài liệu Ôn tập Vật lý 12
Giao thoa sóng cơ với hai nguồn lệch pha bất kỳ

Bài trước   Lên đầu trang   Bài kế tiếp   Trở về Trang chủ