No say ben tổng hợp những pha say thuốc lào

Đoạn clip thanh niên say thuốc lào được chia sẻ lên mạng xã hội đã thu hút hàng nghìn lượt quan tâm, bình luận.

Camera an ninh nhà dân đã ghi lại được tình huống thanh niên say thuốc lào trước cửa một ngôi nhà vào cuối tháng 12/2021.

Theo clip, bên bàn trà có một thanh niên đang ngồi hút thuốc lào. Mọi động tác đều rất thành thục cho đến 20 giây sau đó nam thanh niên bắt đầu có những biểu hiện bất thường: người run rẩy, đứng lên lảo đảo rồi sau đó ngã dúi dụi. Khi đã nằm xuống vỉa hè nam thanh niên vẫn không ngừng co giật nhìn rất đáng sợ.

No say ben tổng hợp những pha say thuốc lào
Hình ảnh cắt từ clip

Một số người xung quanh thấy vậy chạy tới đỡ anh này ngồi dậy. Phải sau hơn 2 phút nam thanh niên mới dần trở lại trạng thái bình thường và tự bước lên ghế ngồi.

Đoạn clip sau ít giờ đăng tải lên mạng xã hội đã thu hút hàng chục nghìn lượt chia sẻ, bày tỏ cảm xúc và bình luận của cư dân mạng.

Nhiều người chia sẻ lại kinh nghiệm từng trải của mình khiến ai nấy phì cười:

"Nhớ hồi học đại học đi học về thấy thằng bạn nằm bò ra quán nước bàn ghế lộn xộn, hỏi ai đánh mày, nó nói mãi mới được câu: không ai đánh cả, say thuốc lào";

"Ngày bé, thấy bố hút thuốc lào, thấy có khói thò mồm vào hít mạnh 1 hơi. Úi tà tà, cứng hàm không kiểm soát nổi, say hơn say rượu";

"Nhìn khói thuốc lào thả ra từ miệng như ống khói tàu. Hơn cả triệu độc chất được mang vào người mà không hiểu sao người hút không bỏ được?";

"Như này ai không biết lại tưởng đột quỵ ấy chứ. Đúng là những cảnh độc đáo chỉ có ở Việt Nam mình";

"Đã bảo là mấy người hút thuốc toàn vì sĩ diện rồi. Say như thế tức là cơ thể cũng không thích thuốc chứ nghiện đâu mà nghiện. Không hiểu hút thuốc để làm gì, tốn tiền, tốn sức khỏe, không ai dám lại gần vì hôi".

Hút thuốc lào có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư phổi. Bên cạnh đó, một số người mới hút khi say thuốc lào hường bị mất thăng bằng, rất dễ bị ngã. Có người hút thuốc lào có thể sùi bọt mép, nôn nao, quằn quại... Nếu say thuốc lào mà không có người tỉnh táo ở bên cạnh còn có thể dẫn đến tử vong vì người say thuốc không tự kiểm soát được hành vi của mình.

Khi gặp người bị say thuốc lào cần cho họ nằm nghỉ ở nơi thoáng mát, sau đó từ từ đỡ họ dậy, cho uống nước từng chút một để họ từ từ tỉnh. Nếu xảy ra hiện tượng co giật, sùi bọt mép, không có dấu hiệu cho thấy hết cơn say thuốc thì nên nhanh chóng đưa họ đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.

No say ben tổng hợp những pha say thuốc lào

Bi hài cảnh cô gái cố thủ trên xe máy khi bị CSGT xử phạt

Mạng xã hội đang xôn xao trước hình ảnh một cô gái cố thủ ngồi trên yên xe máy khi bị lực lượng chức năng bắt phạt lỗi vi phạm giao thông.

Lam Giang

Clip: MXH

No Say Ben (Remix) Download nhạc No Say Ben (Remix) mới nhất

Views: 668,895

No Say Ben (Remix) - Thái Lan Viên

668,895


Trong không gian thật yên lắng, hút thuốc lào Nghệ An
Hãy ném anh cái điếu cày.
Cho anh xin que diêm que đóm với cốc nước để hãm phê
Em đỡ anh cái nhể?


Cho anh xin, xin thêm bi nữa em ơi
Bật lửa và châm cho anh, bật lửa và châm cho anh em nhé.
Cho anh cho anh đổ trong vòng tay em, môi anh liền kề…. em
Anh đang phê, đang phê, ôi phê lắm rồi.

ĐK:


Em ơi anh… anh phê quên hết đường về
Em có thể chở anh về không?
Có thể chở anh về không? Xin em đấy
Anh xin em, anh van em nốt lần này
Anh xin em….. hãy đưa anh về.

Download nhạc Mp3 No Say Ben (Remix) về điện thoại, Tải Nhạc Mp3 No Say Ben (Remix) Mp3 miễn phí. Mọi ý kiến đóng góp cho bài nhạc Mp3 No Say Ben (Remix) xin các bạn hãy để lại tại comment, TaiNhacMienPhiHay.Mobi sẽ tiếp thu và nâng cấp theo ý kiến của các bạn!.

Tải Nhạc Miễn Phí

No Say Ben (Remix) Mp3 miễn phí, Nghe nhạc mới No Say Ben (Remix) chất lượng cao

Xem toàn bộ

ALBUM

VIDEO

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng ThS.BS Nguyễn Huy Nhật - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Khói thuốc lào chứa những yếu tố nguy hiểm gây ra bệnh nhồi máu cơ tim và ảnh hưởng xấu đến tuần hoàn, hô hấp, đường ruột và hệ thống bài tiết của người hút chủ động và bị động.

Cây thuốc lào có tên khoa học là Nicotiana rustica L, là một loài thực vật thuộc chi Thuốc lá (Nicotiana), họ Cà Solanaceae. Loài này có hàm lượng nicotin rất cao. Lá của nó ngoài việc dùng để hút còn sử dụng rộng rãi trong việc sản xuất các thuốc trừ dịch hại hữu cơ. Cây thân thảo, mọc quanh năm, cao chừng 1m, thấp hơn cây thuốc lá.

Ở Việt Nam, cây thuốc lào được trồng chủ yếu để hút theo tập quán của người Việt vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ đến Đèo Ngang (tỉnh Quảng Bình) và các dân tộc thiểu số từ miền núi phía bắc đến miền tây Thanh Hóa - Nghệ An. Sau này, nó được trồng rộng rãi ở khắp nơi nhưng chỉ vài vùng được xem là cho sản phẩm thuốc lào nổi tiếng như Hải Phòng và Thanh Hóa. Ngoài ra, thuốc lào còn dùng làm phụ gia khi ăn trầu.

No say ben tổng hợp những pha say thuốc lào

Cây thuốc lào được trồng rất phổ biến ở Việt Nam

2. Thuốc lào làm từ gì?

Thuốc lào sau khi gieo trồng và thu hoạch chủ yếu được chế biến thủ công, lá được rửa, lau sạch sau đó được thái, xắt nhỏ ra, phơi khô rồi hồ để tiện cho việc đóng thành bánh. Hút thuốc lào sử dụng dụng cụ gọi là điếu, có 3 loại điếu chính:

  • Điếu cày: thân điếu hình ống (bằng tre, nứa, kim loại nhẹ) dài khoảng 40 – 60cm, một đầu của thân điếu phải kín để thân điếu có thể chứa nước, đầu kia hở dùng để hút. Vị trí gần phía đầu kín của thân điếu được khoan một lỗ gọi là nõ điếu để tra thuốc lào vào hút.
  • Điếu bát: gồm có bát điếu (bằng gốm, sứ) là nơi chứa nước, nõ điếu lắp ở phía trên. Điếu bát không thuận lợi khi mang xách nên thường dùng để hút ở nhà.
  • Điếu ống chạm bạc còn gọi là điếu dóng: tương tự điếu cày nhưng ngắn và to hơn, làm bằng gỗ quý, xương ống của động vật hoặc bằng ngà... Loại điếu này hiện nay hầu như không còn được sử dụng để hút thuốc lào nữa.

Ngoài ra khi không có sẵn điếu, người ta có thể dùng lá chuối, giấy cuộn lại, miệng ngậm một ngụm nước là có thể hút được thuốc lào.

Sợi thuốc lào được vê tròn lại thành viên cỡ đầu ngón tay út và tra vào nõ điếu. Sau đó dùng lửa để đốt cho thuốc cháy tạo thành khói đồng thời dùng miệng để hút. Ngoài cách hút thuốc, thuốc lào còn dùng để nhai giống như trong trường hợp ăn trầu. Khi nhai riêng thì gọi là thuốc rê và người "ăn" sẽ ngậm một nhúm thuốc lào khô trong miệng, kẹp giữa răng và má, thỉnh thoảng nhai để chắt lấy nước chứ thực ra không nuốt phần bã thuốc.

3. Thuốc lào có hại không?

Khói thuốc lào chứa những yếu tố nguy hiểm gây ra bệnh nhồi máu cơ tim và ảnh hưởng xấu đến tuần hoàn, hô hấp, đường ruột và hệ thống bài tiết của người hút chủ động và bị động. Những người hút thuốc lào có nguy cơ cao mắc các bệnh ung thư vòm, ung thư phổi, ung thư thực quản, ung thư đại tràng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), cơn đau thắt ngực, cơn nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não...

Những người thường xuyên hít phải khói thuốc lào do người khác hút nhả ra cũng có tỷ lệ mắc các bệnh trên cao hơn người khác. Thuốc lào còn gây nghiện, tạo cảm giác chán ăn

Khói thuốc lào thường được lọc một phần qua nước ở trong điếu, tuy nhiên rất nhanh sau đó nước điếu cày sẽ bão hoà và không giữ được nicotin nữa. Một giọt nicotin đủ để làm chết một con ngựa vì vậy những chất độc trong khói thuốc lào như chất nicotin và carbon oxyt dần dần tích tụ và để lại dấu vết trên thành mạch máu làm cho động mạch hẹp lại và có thể bị tắc, không cho máu lưu thông. Điều này ảnh hưởng đến cả những người ở xung quanh bắt buộc phải hít những chất độc của khói thuốc.

No say ben tổng hợp những pha say thuốc lào

Hút thuốc lào có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư phổi

Thêm vào đó, cảm giác khi say thuốc lào mạnh đến mức những người mới hút thường bị mất thăng bằng, nếu tư thế ngồi của người hút không vững thì rất dễ bị ngã. Ngoài ra, người hút thuốc lào còn có thể sùi bọt mép, nôn nao, quằn quại... Nếu say thuốc lào mà không có người tỉnh táo ở bên cạnh còn có thể dẫn đến tử vong vì người say thuốc không tự kiểm soát được hành vi của mình.

Khi gặp người bị say thuốc lào cần cho họ nằm nghỉ ở nơi thoáng mát, sau đó từ từ đỡ họ dậy, cho uống nước từng chút một để họ từ từ tỉnh. Nếu xảy ra hiện tượng co giật, sùi bọt mép, không có dấu hiệu cho thấy hết cơn say thuốc thì nên nhanh chóng đưa họ đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu.

4. Thuốc lào có hại như thuốc lá không?

Thuốc lào có hàm lượng nicotin khoảng 9%, cao hơn nhiều so với thuốc lá thông thường (khoảng 1 - 3%). Dù hút thuốc lào hay thuốc lá đều có hại cho sức khỏe của chính bản thân người hút và những người xung quanh. Cả hai loại thuốc này đều dẫn đến nguy cơ ung thư phổi, ung thư vòm họng, nhồi máu cơ tim...

Đối với thuốc lào, tác hại tương tự như thuốc lá, gây ra các bệnh đường hô hấp, kể cả ung thư cho người hút chủ động và thụ động. Ngoài ra, thuốc lào cũng có các chất độc, chủ yếu là nicotin, hàm lượng thay đổi, có thể tới 16%. Khi thuốc lào cháy sẽ tạo ra 56 loại chất độc khác nhau, trong đó nguy hiểm nhất là benzopyren. Trong khói thuốc lào có nhiều chất poloni - 20 phóng xạ ra hạt alpha.

Còn đối với thuốc lá, đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong sớm trên toàn thế giới, gây ra khoảng 25 căn bệnh khác nhau cho người hút thuốc, trong đó có nhiều căn bệnh nguy hiểm như: ung thư, tim mạch, hô hấp và ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản. Tính chung trên thế giới thuốc lá gây ra 90% các trường hợp ung thư phổi... Phát hiện mới nhất của các nhà khoa học Mỹ vừa công bố, cho thấy có tới 7.000 chất độc hại chứa trong khói thuốc lá, trong đó có 70 chất là tác nhân gây ung thư.

Như vậy, có thể khẳng định rằng thuốc lào và thuốc lá đều là những sát thủ giết người nguy hiểm, không cần dao vì nó chứa rất nhiều độc tố. Còn để khẳng định thuốc nào độc hại hơn thì hoàn toàn phụ thuộc vào nhóm đối tượng sử dụng nhiều hay dùng ít.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 15% phí khám khi đặt hẹn khám lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec (áp dụng từ 17/10 - 31/12/2022). Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

XEM THÊM:

  • Bệnh tim mạch: Các yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được
  • Trắc nghiệm: Sự thật về nicotin trong thuốc lá
  • Mất ngủ là dấu hiệu của bệnh gì?